Nguyễn Thanh Ty: Ác nhân dị sử
Đỗ Mười thuở nhỏ bẩm chất đần độn, học hành dốt
nát, chỉ ham chơi, không thiết việc đến trường.
Bố
mẹ đánh mắng lắm Mười cũng chỉ cố đến lớp ba
trường làng là hết mức.
Ngày ngày giả vờ ôm cặp ra
khỏi nhà là giấu vào bụi rậm,...
More
Nguyễn Thanh Ty: Ác nhân dị sử
Đỗ Mười thuở nhỏ bẩm chất đần độn, học hành dốt
nát, chỉ ham chơi, không thiết việc đến trường.
Bố
mẹ đánh mắng lắm Mười cũng chỉ cố đến lớp ba
trường làng là hết mức.
Ngày ngày giả vờ ôm cặp ra
khỏi nhà là giấu vào bụi rậm, đi lêu lỏng cùng bọn
“nhân dân tự phát” nghịch ngợm phá xóm, phá làng.
Người trong làng, xã ai ai cũng kiềng mặt Mười.
Đến năm 18 tuổi, bố mẹ già yếu quá không thể nuôi
được Mười nữa.
Mười chẳng biết nghề ngỗng gì làm
để nuôi thân, lâm vào cảnh đói rách triền miên.
Một
hôm, có người hoạn lợn từ phương xa vào làng
Mười để hành nghề.
Bản tính vốn du côn, ưa chơi
dao búa, Mười thấy ông thợ hoạn khua dao cắt dái
lợn, máu me đầm đìa thì lấy làm thích thú lắm.
Bèn
xin theo học nghề.
Học chữ nghĩa thì tối dạ nhưng
học cầm dao thì Mười tỏ ra có năng khiếu vượt bực.
Chỉ sau ba lần cầm dao thực tập, sư phụ “hoạn trư”
rất hài lòng đã tìm được đệ tử chân truyền nên cho
phép Mười xuống núi, ra tay hành hiệp, tế độ loài
heo.
Từ đó, ngày
Less